Dự đoán và phát hiện Pan (vệ tinh)

Sự tồn tại của một vệ tinh trong Khoang hở Encke lần đầu được dự đoán bởi Jeffrey N. CuzziJeffrey D. Scargle vào năm 1985, dựa trên những rìa hình sóng của khoang hở, thứ gợi ra một sự nhiễu loạn hấp dẫn.[4] Vào năm 1986 Showalter và đồng nghiệp suy ra được quỹ đạo và khối lượng của nó bằng cách tạo mô hình đường đi hấp dẫn của nó. Họ đi đến được một dự đoán rất chính xác với bán trục lớn là 133,603 ± 10 km và một khối lượng là 5–10×10−12 khối lượng Sao Thổ, và suy ra rằng chỉ có duy nhất một vệ tinh bên trong trong Khoang hở Encke.[5] Bán trục lớn thực sự bị sai lệch 19 km và khối lượng thực sự là 8.6×10−12 khối lượng của Sao Thổ.

Sau đó vệ tinh được tìm thấy trong 1°Của vị trí dự đoán. Công cuộc tìm kiếm được thực hiện bằng cách xem xét tất cả các bức ảnh của tàu Voyager 2 và sử dụng một sự tính toán bằng máy tính để dự đoán liệu vệ tinh có nhìn thấy được dưới các điều kiện thuận lợi vừa đủ trong mỗi cái. Mỗi bức ảnh có khả năng của tàu Voyager 2 với độ phân giải tốt hơn ~50 km/pixel cho thấy Pan rất rõ. Tổng cộng, nó xuất hiện trong mười một bức ảnh do tàu Voyager 2 chụp.[6][7]

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Pan (vệ tinh) http://adsabs.harvard.edu//full/seri/ApJ../0292//0... http://adsabs.harvard.edu//full/seri/BAAS./0022//0... http://adsabs.harvard.edu/abs/1986Icar...66..297S http://adsabs.harvard.edu/abs/1991Natur.351..709S http://adsabs.harvard.edu/abs/2008AJ....135..261J http://adsabs.harvard.edu/abs/2010Icar..208..395T http://www.cbat.eps.harvard.edu/iauc/05000/05052.h... http://www.cbat.eps.harvard.edu/iauc/05300/05347.h... http://photojournal.jpl.nasa.gov/catalog/PIA08320 http://solarsystem.nasa.gov